Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Cách nhận biết công ty đa cấp không đáng tin cậy

- Người tham gia phải đặt cọc, mua hàng hoặc đóng tiền: Khi được mời tham gia một doanh nghiệp bán hàng đa cấp, lưu ý nếu phải bỏ ra một khoản tiền để đặt cọc, mua hàng thì cần phải cẩn trọng.

Việc tiêu dùng hoặc bán hàng hóa của doanh nghiệp là tùy thuộc nhu cầu, khả năng của bản thân người tham gia, công ty không được yêu cầu người tham gia phải mua một số lượng hàng hóa nhất định để được ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp.

Nhiều công ty bán hàng đa cấp bất chính tồn tại nhờ số tiền những người mới gia nhập bỏ ra mua hàng. Khi không tuyển thêm được người hoặc khi người được tuyển không mua hàng, công ty sẽ rất khó để tồn tại.

- Chỉ tập trung tìm kiếm người tham gia vào hệ thống: Công ty cho người tham gia bán hàng đa cấp nhận “hoa hồng” từ việc giới thiệu người khác tham gia vào hệ thống mà không phải từ việc mua, bán hàng hóa của người được giới thiệu đó.

Một công ty bán hàng đa cấp chân chính, việc tuyển dụng sẽ không mang lại lợi ích nếu những người được tuyển dụng không bán hàng. Bởi vì chỉ có bán hàng mới giúp hàng hóa được tiêu thụ, mang về doanh thu cho doanh nghiệp, và từ đó nhà phân phối được trả hoa hồng.

- Hứa hẹn những khoản lợi nhuận hấp dẫn: Bán hàng đa cấp là một hình thức bán hàng, phân phối hàng hóa, không phải là một hình thức đầu tư, do đó phải cân nhắc khi nghe những lời hứa hẹn hấp dẫn về lợi nhuận.

Người tham gia chỉ có thu nhập khi bán được hàng hóa và những người trong cùng hệ thống bán được hàng hóa.

- Không cho trả hàng trong thời hạn 30 ngày: Theo khoản 1 Điều 47 Nghị định 40, người tham gia bán hàng đa cấp có quyền trả lại hàng hóa đã mua từ công ty đa cấp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hàng.

Nếu công ty không cho phép người tham gia bán hàng đa cấp trả lại hàng hóa đã mua thì cần xem xét cẩn trọng.

- Không có giấy phép bán hàng đa cấp

Nếu bạn đang có kế hoạch xin thị thực đến New Zealand, hãy đề phòng những người có thể lừa đảo bạn để ăn cắp tiền của bạn, đăng ký cho bạn những công việc không như lời hứa của họ.

Sau đây là các chiêu trò gian lận cần cảnh giác và các bước bạn có thể thực hiện để giúp bảo vệ bản thân không bị lừa đảo, gian lận thị thực.

Nếu bạn hiện đang làm việc tại New Zealand và cho rằng bạn đang bị bóc lột, thì đừng ngại nhờ Sở Di trú New Zealand (INZ) giúp đỡ. Chúng tôi (INZ) và Cơ quan Việc làm New Zealand (Employment New Zealand) có thể giúp bạn, và ra tay hành động nếu cần.

Nếu bạn thấy những dấu hiệu lừa đảo này, hãy dừng lại và cảnh giác cao độ. Đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin chính thức. Bạn có thể nói chuyện với chúng tôi về các quan ngại của bạn.

công ty Hoằng Đạt là gì? có lừa đảo không

Bán hàng đa cấp là hoạt động kinh doanh được pháp luật cho phép. Mô hình này sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh. Trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của những người khác trong mạng lưới (Khoản 1 Điều 2 Nghị định 40/2018/NĐ-CP).

Theo đó, bán hàng đa cấp có những đặc điểm sau đây:

- Bán hàng đa cấp là một hình thức bán lẻ hàng hóa: Công ty bán hàng đa cấp có thể là công ty trực tiếp sản xuất và tiếp thị, bán lẻ sản phẩm hoặc phân phối hàng hóa do các công ty khác sản xuất. Công ty đa cấp bán lẻ hàng hóa thông qua mạng lưới tiếp thị.

- Việc bán hàng được thực hiện bởi mạng lưới người tham gia với nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau:

Các doanh nghiệp thường bán hàng qua đại lý, cửa hàng hoặc siêu thị… Còn trong hoạt động bán hàng đa cấp, không có các đại lý, cửa hàng, siêu thị mà hàng hóa được các nhà phân phối trực tiếp sử dụng hoặc giới thiệu và bán cho người tiêu dùng.

- Người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng từ kết quả bán hàng của mình và của người khác trong mạng lưới do mình tổ chức:

Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng thù lao từ 2 nguồn:

+ Hoa hồng trực tiếp được tính trên doanh số bán hàng;

+ Hoa hồng gián tiếp là khoản tiền thưởng khi xây dựng mạng lưới tiêu thụ của người tham gia bán hàng đa cấp.

Như vậy, người bán hàng đa cấp sẽ giúp doanh nghiệp bán hàng và được trả hoa hồng chứ không phải là người tham gia đầu tư để hưởng lợi nhuận.

Bạn không được cập nhật tình trạng đơn xin visa của bạn

Nếu chuyên viên tư vấn di trú của bạn hoặc bên thứ ba không cập nhật tình trạng đơn xin visa của bạn, bạn có thể truy cập trang web của chúng tôi để tìm hiểu khung thời gian xử lý các đơn xin visa.

Nếu bạn lo lắng vì bạn không nhận được thông tin về đơn xin visa của bạn, bạn có thể gọi trực tiếp cho chúng tôi để xác minh.

Cách bảo vệ bạn khỏi những trò gian lận

TRỤ SỞ: SỐ 9F, ĐƯỜNG 4F PHƯỜNG TÂN THUẬN TÂY, QUẬN 7

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP: PHÓ VIỆN TRƯỞNG LÊ NỮ ANH MAI

Bạn được cung cấp thỏa thuận trọn gói bao gồm chỗ ở

Việc cung cấp chỗ ở đi kèm với việc làm ở New Zealand không phải là điều phổ biến.

Chỉ trong một số trường hợp, chẳng hạn như làm việc trong trang trại hoặc trong khách sạn, nhà nghỉ, thì thỏa thuận trọn gói mới hợp lý.

Hãy cảnh giác với những lời chào mời 'trọn gói' bao gồm thị thực, việc làm và chỗ ở – những kẻ lừa đảo có thể đang tìm cách thu của bạn rất nhiều tiền chỗ ở.

Bạn được hứa hẹn định cư lâu dài, vĩnh viễn

New Zealand mang đến những cơ hội tuyệt vời để học tập và làm việc. Thị thực tạm thời giúp bạn tận hưởng những cơ hội này, nhưng không có gì đảm bảo sau đó bạn sẽ được định cư vĩnh viễn.

Những kẻ lừa đảo thường thổi phồng khả năng bạn sẽ được cấp quyền cư trú vĩnh viễn, vì vậy hãy lưu ý, bởi vì con đường dẫn đến định cư vĩnh viễn đòi hỏi bạn phải có một số kỹ năng, kinh nghiệm, bằng cấp, và nghề nghiệp nhất định.

Bạn được yêu cầu phải sử dụng, thuê chuyên viên tư vấn di trú

Chúng tôi không yêu cầu bạn phải sử dụng, thuê chuyên viên tư vấn di trú để xin visa. Bạn có thể tự nộp đơn xin visa bằng cách sử dụng các thông tin trên trang web của chúng tôi.

Nếu bạn chọn sử dụng, thuê chuyên viên tư vấn di trú, thì chỉ thuê chuyên viên tư vấn di trú được cấp phép (licensed immigration adviser, LIA), luật sư New Zealand có giấy phép hành nghề hoặc người có năng lực tư vấn di trú hợp pháp. Bạn có thể chọn LIA dựa theo ngôn ngữ, chỗ ở và túi tiền của bạn.

Bạn được yêu cầu trả tiền để có được công việc của bạn

Hãy cẩn thận nếu bạn được yêu cầu trả tiền, trả phí để có được công việc của bạn, đôi khi được gọi là phí 'xử lý' hoặc phí 'sắp xếp' việc làm.

Chủ lao động ở New Zealand không được yêu cầu bạn trả phí, trả tiền để bạn có việc làm, và không được bắt bạn phải trả các chi phí tuyển dụng của họ. Không được đòi tiền bạn gián tiếp thông qua một bên thứ ba, không kêu bên thứ ba lấy tiền của bạn.

Sở Di trú New Zealand chỉ thu của bạn lệ phí nộp đơn xin visa. Bạn có thể cần phải trả các chi phí trong quá trình tập hợp bằng chứng, giấy tờ đính kèm với đơn xin visa của bạn, chẳng hạn như phí khám sức khỏe để xin visa.

Hứa hẹn thu nhập trong tương lai, mua nhà và hưởng các hỗ trợ của chính phủ

Bạn nên quyết định việc di chuyển đến NZ dựa trên những gì bạn đã thỏa thuận được, không phải dựa trên những lời hứa về tương lai vốn có thể không xảy ra.

Nói chung là bạn không được mua nhà và hưởng các hỗ trợ tài chính của chính phủ, trừ khi bạn có thị thực định cư. Bạn không được làm thêm công việc thứ hai, ba để kiếm thêm tiền.