Kết quả: 71, Thời gian: 0.0215

Quyền sở hữu tài sản và quyền đối với tài sản là gì?

Qua hai phần trên, bạn đã hiểu được tài sản là gì, các loại tài sản trong Bộ luật Dân sự. Để sử dụng tài sản theo quy định mà không bị vi phạm thì bạn hãy đọc tiếp quyền sở hữu tài sản và quyền đối với tài sản dưới đây:

Quyền sở hữu tài sản là quyền của chủ thể được pháp luật bảo vệ đối với những tài sản mà pháp luật ghi nhận quyền sở hữu. Quyền sở hữu tài sản là hệ thống quy phạm pháp luật dùng điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, định đoạt tài sản. Quyền sở hữu gồm có:

Quyền đối với tài sản là quyền mà chủ thể trực tiếp sở hữu, điều khiển tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác, gồm có: Quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt.

Quyền đối với tài sản là chủ thể phải có hai điều kiện: trị giá được tính bằng tiền và có khả năng chuyển giao cho chủ thể khác trong giao dịch dân sự.

Những quyền tài sản đối với vật được chuyển giao trong giao dịch dân sự: quyền sử dụng tài sản thuê, quyền thực hiện hợp đồng, quyền đòi nợ, quyền có trị giá bằng tiền, quyền sở hữu trí tuệ.

Các quyền tài sản gắn với nhân thì không được chuyển giao trong giao dịch dân sự như: quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về sức khỏe.

Quyền đối với tài sản là quyền mà chủ thể trực tiếp sở hữu (Ảnh minh hoạ)

Tài sản là một phần rất quan trọng trong đời sống và kinh tế của mỗi người.  Vì vậy, bài viết này đã cung cấp những kiến thức cơ bản về tài sản là gì, quy định các loại tài sản và quyền sở hữu tài sản, quyền đối với tài sản.

Hy vọng, bài viết trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc quản lý tài sản hiệu quả để đảm bảo sự thành công và phát triển bền vững trong cuộc sống.

Ứng dụng quy trình sản xuất trong các ngành công nghiệp

Biết quy trình sản xuất bằng cách xác định nó và lợi ích của nó chỉ là một phần của bức tranh lớn hơn. Khám phá các ngành công nghiệp khác nhau sử dụng nó và đưa ra các ví dụ về cách áp dụng nó có thể mở rộng hiểu biết của chúng ta. Chúng ta hãy xem xét một số ví dụ về quy trình sản xuất trong một số ngành công nghiệp chính:

Quy trình sản xuất được sử dụng trong ngành dược phẩm cho cả thuốc không kê đơn và thuốc kê đơn. Những điều này đòi hỏi mức độ quản lý kiểm soát chất lượng cao để giám sát chặt chẽ công thức phức tạp. Nó cũng được chính phủ quản lý chặt chẽ, điều này đòi hỏi phải kiểm soát chất lượng hơn nữa. Các hoạt động có thể bao gồm trộn, tạo hạt, xay xát, phủ, ép viên, làm đầy và các hoạt động khác.

Ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống cũng sử dụng quy trình sản xuất cũng như các công ty đóng gói cho phép phân phối thực phẩm và đồ uống. Bạn có thể tìm thấy công dụng của nó trong các sản phẩm từ sữa và thịt, bánh nướng thương mại, nước sốt, đồ uống có cồn và nước trái cây, cùng nhiều loại khác. Quy trình sản xuất tập trung vào phát triển và bảo trì công thức. Nhưng cũng có những hệ thống sản xuất và việc sử dụng quản lý kiểm soát chất lượng được yêu cầu để đáp ứng các quy định về sức khỏe.

Ngành công nghiệp hóa chất, thường được gộp chung với lốp xe và quy trình và được viết tắt là CTP, chiếm một phần lớn trong sản xuất. Ngành này sử dụng quy trình sản xuất để chuyển đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm cuối cùng và sản phẩm trung gian. Ngành công nghiệp hóa chất cũng sẽ kết hợp sản xuất theo lô. Nghĩa là, sản phẩm đầu ra của nhà máy lọc dầu có thể được chuyển thẳng đến nhà máy hóa chất, cơ sở hóa dầu hoặc được sử dụng làm nguyên liệu thô khi sản xuất lốp xe.

Nhược điểm của quy trình sản xuất

Mặc dù quy trình sản xuất có nhiều ưu điểm khác nhau nhưng nó cũng có một số nhược điểm. Dưới đây là những nhược điểm của quá trình sản xuất.

- Ngành mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân

Ngành mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân có tính cạnh tranh cao và dựa vào nghiên cứu sâu rộng và đổi mới để phát triển sản phẩm mới. Ngành công nghiệp này sản xuất các sản phẩm cuối cùng như kem chống nắng, kem làm đẹp, kem đánh răng và các sản phẩm dành cho tóc.

Giống như các nhà sản xuất quy trình khác, nhà sản xuất mỹ phẩm cần có cơ chế đảm bảo chất lượng, tuân thủ quy định, theo dõi lô hàng và tạo ra các công thức cũng như công thức phù hợp với mong đợi của người tiêu dùng.

Quy trình sản xuất đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động, cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường, đồng thời giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh trong công nghiệp. Doanh nghiệp cần đầu tư vào việc xây dựng và hoàn thiện quy trình sản xuất để đạt được lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững.

Combinations with other parts of speech

Kết quả: 491, Thời gian: 0.0194

Quy định các loại tài sản theo Bộ luật Dân sự

Ở phần tìm hiểu khái quát tài sản là gì, chúng ta nắm được tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sản có giá trị và tài sản có trị giá được thành tiền. Ở phần này, bạn sẽ hiểu rõ hơn các loại tài sản trong Bộ luật Dân sự tại điều 105:

Vật là một bộ phận trong thế giới vật chất và tồn tại khách quan mà con người có thể cảm giác được bằng các giác quan của bản thân.

Xét theo mặt pháp lý, vật chỉ được công nhận là khi trở thành đối tượng của quan hệ pháp luật. Nghĩa là, vật đó con người kiểm soát được và đáp ứng được nhu cầu lợi ích của con người.

Tuy nhiên, không phải vật nào tồn tại khách quan trong thế giới vật chất đều có thể có quan hệ pháp luật. Vật trong dân sự phải có những điều kiện:

Căn cứ vào mối liên hệ, phụ thuộc về công dụng của vật với nhau, vật được phân loại thành hai nhóm:

Ngoài ra, khi chia vật thành những vật nhỏ, Bộ luật Dân sự dựa vào việc xác định giá trị sử dụng của vật để phân chia thành hai loại:

Căn cứ vào đặc tính, giá trị của tài sản sau khi sử dụng, vật được chia thành hai loại: Vật không tiêu hao và vật tiêu hao.

Căn cứ vào các dấu hiệu phân biệt của vật, vật được phân loại thành vật cùng loại và vật đặc định.

Vật còn được chia ra làm vật không đồng bộ và vật đồng bộ.

Tài sản là điều kiện vật chất mà con người có thể sở hữu (Ảnh minh hoạ)

Theo kinh tế chính trị học, tiền là vật ngang giá chung và được sử dụng làm phương tiện đo giá trị của các loại tài sản khác. Một tài sản được coi là tiền khi đang có giá trị được lưu thông trên thực tế.

Tiền là phương tiện dùng làm chuẩn mực để so sánh giá trị hàng hóa, dịch vụ với nhau và có chức năng thanh toán, trao đổi, dự trữ. Về mặt pháp lý, tiền có thể hiểu là ngoại tệ hay nội tệ. Tiền trở thành tài sản thì phải có những đặc tính sau:

Tiền là phương tiện dùng làm đo giá trị của các loại tài sản (Ảnh minh hoạ)

Giấy tờ có giá là loại giấy tờ trị giá bằng tiền và là loại tài sản phổ biến trong giao lưu dân sự hiện nay. Giấy tờ có giá bao gồm nhiều dạng như séc, trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, công trái…

Giấy tờ có giá có tính thời hạn, có thể đưa ra yêu cầu, tính rủi ro. Một tờ giấy có giá cần phải thể hiện những nội dung sau:

Ngoài ra, các loại giấy tờ dùng để xác thực quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy đăng ký các loại xe,… không phải là giấy tờ có giá. Những loại giấy tờ này chỉ được là vật thuộc sở hữu của người đứng tên giấy tờ đó.

Giấy tờ có giá là loại giấy tờ trị giá bằng tiền (Ảnh minh hoạ)

Theo định nghĩa tại Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015:

“Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác”.

Quyền là một khái niệm khoa học pháp lý dùng để chỉ những điều mà cá nhân, tổ chức được phép làm mà không ai được ngăn cản, và được pháp luật ghi nhận, bảo vệ.

Quyền tài sản là quyền của chủ thể được pháp luật cho phép thực hiện mọi tác động đối với tài sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất cho mình. Theo định nghĩa này, quyền sở hữu cũng là một loại tài sản.