Miền Nam ngày xưa được một số người gọi là nam kỳ lục tỉnh, vậy nam kỳ lục tỉnh gồm những tỉnh nào? Hãy cùng tìm hiểu.

Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình)

Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng tại Quảng Bình hàng năm luôn thu hút được đông đảo du khách trong nước và quốc tế ghé thăm. Đến với nơi đây bạn sẽ có dịp được tận mắt chiêm ngưỡng hang động dài được hình thành tự nhiên qua hàng trăm triệu năm cùng vẻ đẹp non nước hữu tình và không khí yên bình, trong lành khó tìm thấy được ở đâu.

Một điểm du lịch nữa tại miền Trung cũng không thể bỏ qua, đó là đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi). Đảo Lý Sơn nổi tiếng với cảnh sắc tự nhiên phong phú, lãng mạn, không khí bình dị và khí hậu mát mẻ. Hơn nữa, trên đảo còn có rất nhiều điểm tham quan thú vị như: Cổng Tò Vò, chùa Hang, hang Câu,… Ngoài ra, các món đặc sản được chế biến từ hải sản tươi do người dân trên đảo tự đánh bắt cũng cực kỳ được yêu thích.

Đúng như tên gọi, tới với phố cổ Hội An bạn sẽ có cơ hội được khám phá nét văn hóa cổ xưa thông qua các công trình kiến trúc hàng trăm năm tuổi, thậm chí là lâu hơn thế. Những công trình này mang đậm vẻ đẹp cổ kính, rêu phong nhưng lại vô cùng thu hút du khách. Đặc biệt, phố cổ Hội An cũng là một địa điểm lý tưởng để check-in cho những ai đam mê sống ảo.

Với những chia sẻ trên chắc hẳn bây giờ bạn đã biết miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành và bao gồm những tỉnh nào rồi. Miền Trung có nét văn hóa độc đáo cùng nhiều địa điểm du lịch rất nổi tiếng. Nếu bạn muốn hiểu hơn về vùng đất yêu thương này thì hãy cùng du lịch và khám phá.

tỉnh miền Tây gồm những tỉnh nào? Tỉnh nào trong 13 tỉnh miền Tây có diện tích lớn nhất?

Vùng đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long hay Miền Tây, có phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. Nơi đây có tổng diện tích hơn 40.000km2, chiếm 12,8% diện tích cả nước.

Đồng bằng sông Cửu Long gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ưng gồm: Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.

Diện tích cụ thể của 13 tỉnh miền Tây như sau:

Qua đó có thể thấy trong 13 tỉnh miền Tây thì tỉnh có diện tích lớn nhất là tỉnh Kiên giang và tỉnh có diện tích nhỏ nhất là tỉnh Hậu Giang

13 tỉnh miền Tây gồm những tỉnh nào? Tỉnh nào trong 13 tỉnh miền Tây có diện tích lớn nhất? (Hình từ Internet)

Miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành

Trên thực tế có rất nhiều người chưa biết miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành. Tính tới thời điểm hiện tại, miền Trung có 01 thành phố trực thuộc trung ương và 18 tỉnh thành, cụ thể gồm:

Tập trung phát triển 08 trung tâm đầu mối về nông nghiệp trong số 13 tỉnh miền Tây đến năm 2025?

Theo tiết a Tiểu mục 1 Mục 2 Quyết định này Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ban hành kèm theo Quyết định 816/QĐ-TTg năm 2023 quy định về nhiệm vụ trong tâm trong phát triển nông nghiệp giá trị cao, hiệu quả cao như sau:

Tập trung phát triển 08 trung tâm đầu mối về nông nghiệp tại khu vực có điều kiện thuận lợi về hạ tầng và nguồn nước bao gồm:

[1] Trung tâm đầu mối tổng hợp ở thành phố Cần Thơ gắn với phát triển dịch vụ logistic ở Hậu Giang để bổ trợ cho thành phố Cần Thơ về thực hiện vai trò là trung tâm logistic của vùng.

[2] Xây dựng 07 trung tâm đầu mối có chức năng chính về thu gom, phân loại, chế biến nông sản bao gồm:

- 02 trung tâm đầu mối ở An Giang, Đồng Tháp gắn với vùng sinh thái nước ngọt (thủy sản nước ngọt, trái cây, lúa gạo);

- 03 trung tâm đầu mối ở Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng gắn với thủy sản;

- 02 trung tâm đầu mối ở Tiền Giang, Bến Tre gắn với trái cây, rau màu;

Giai đoạn đến 2030: Hoàn thiện xây dựng hệ thống các trung tâm đầu mối đã được xác định trong quy hoạch vùng gắn với tiến trình đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi.

Đồng thời, quy hoạch và phát triển các thị trấn nông - công nghiệp gắn với các trung tâm đầu mối về nông nghiệp và tăng cường liên kết với hệ thống đô thị có vai trò trung tâm của vùng, tiểu vùng để thúc đẩy việc đào tạo, chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh thương mại, dịch vụ logistic, kết nối thị trường của các sản phẩm nông sản.

Ai cũng biết nước ta chia làm 3 miền Bắc – Trung – Nam, thế nhưng không phải ai cũng biết mỗi miền có bao nhiêu tỉnh và gồm những tỉnh nào. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành và danh sách các tỉnh thành đó để giúp bạn hiểu rõ hơn về vùng đất hẹp, nối liền hai miền đất nước!

Trước khi tìm hiểu miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành thì hãy cùng xem tổng diện tích của vùng đất này. Miền Trung hay Trung Bộ là một trong 3 miền của nước ta, được xem như “cây cầu” gắn kết giữa miền Bắc và miền Nam. Tổng diện tích của miền Trung vào khoảng 151.234km2 và chiếm 45,5% tổng diện tích cả nước.

Trong đó, miền Trung lại chia làm 3 khu vực, đó là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện miền Trung đang tiếp giáp:

Theo thống kê mới nhất từ GSO – Tổng cục Thống kê Việt Nam thì miền Trung có tổng dân số là 26.460.660 người và chiếm khoảng 27,4% dân số của cả nước. Mật độ dân số trung bình vào khoảng 175 người/km2. Trong đó, Đà Nẵng là có mật độ dân số cao nhất (828 người/km2) và thấp nhất là Kon Tum (58 người/km2)

Miền Trung có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế nhưng cũng gặp không ít trở ngại, bất lợi. Hiện nay, Trung Bộ đang tập trung phát triển 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, đó là: Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Bên cạnh đó, miền Trung còn có 17 cảng biển, 15 khu kinh tế cùng nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất,…

Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia thì tiềm năng có sẵn của miền Trung vẫn chưa được khai thác và phát huy tối ưu do các tỉnh thành quy hoạch tổng thể chưa tốt và còn tồn tại sự phát triển lao động sản xuất tự phát là chính.

Dù sở hữu nhiều cảng biển như: Vũng Áng – Sơn Dương, Chân Mây, Tiên Sa, Dung Quất, Kỳ Hà nhưng tới nay các cảng vẫn chưa hoạt động hết công suất. Ngoài ra, miền Trung cũng đang thiếu sự quan tâm và đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước cũng như quốc tế vào những khu công nghiệp – chế xuất.

Cũng như miền Bắc và miền Nam, miền Trung có nét văn hóa rất riêng biệt. Bạn có thể nhận thấy nét đặc biệt của văn hóa miền Trung thông qua trang phục, ẩm thực, nghệ thuật dân gian hay văn hóa tín ngưỡng.

Đến với miền Trung bạn sẽ được trải nghiệm những hoạt động văn hóa độc đáo rất riêng như: Lễ cầu ngư Bình Định, lễ hội làng Sen, lễ hội cố đô Huế, lễ hội Kate, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên,…

Các món đặc sản của miền Trung cũng rất phong phú và đều được chế biến từ nguyên liệu bản địa như: Tôm, cá, thịt heo, rau,… Cách chế biến cũng không quá cầu kỳ và hợp khẩu vị của hầu hết mọi người.

Miền Trung còn có rất nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Các di tích lịch sử lâu đời gắn liền với những truyền thuyết lý thú. Bên cạnh đó, các sản phẩm thủ công mỹ như tại đây như: Đèn lồng Hội An, tượng Phật Linh Ứng, bàn thờ Tây Sơn, đá Non Nước Đà nẵng,… cũng cực kỳ nổi tiếng.

Tất cả những điều này đã tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa của miền Trung – một miền đất rất đa dạng và khiến ai cũng muốn tới khám phá.

Tại miền Trung đang có khá nhiều dân tộc sinh sống hòa thuận với nhau. Trong đó, chủ yếu vẫn là người dân tộc Kinh. Ngoài ra còn có cả người dân tộc Ngái, Tà Ôi, Thái, Hrê, Bru Vân Kiều, Cơ Tu, Co, Chứt, Chăm, Ragley, Ơ Đu, Thổ, Cơ Ho, Khơ Mú, Mạ, Ê Đê, Nùng,…