Cách Mạng Công Nghiệp Lần 1 Năm
Quá trình nhận thức của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là gì?
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là một sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực công nghệ số, vật lý và sinh học, tạo ra những quá trình sản xuất hoàn toàn mới và có tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới.
Theo Wikipedia công nghiệp 4.0 là cách gọi khác của cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Công nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet, truy cập dữ liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng. Công nghệ 4.0 cung cấp cho sản xuất tiếp cận liên kết và toàn diện hơn. Là sự kết nối vật lý với kỹ thuật số và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận, nhà cung cấp, đối tác, sản phẩm và con người.
Cách mạng công nghiệp 4.0 cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh hoạt động của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời để tăng năng suất, cải thiện quy trình và thúc đẩy tăng trưởng là những gì công nghệ 4.0 mang lại.
Công nghiệp 4.0 giúp mọi thứ trở lên thông minh hơn từ nhà máy, sản phẩm và chuỗi cung ứng. Làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh hoạt hơn, hài lòng khách hàng hơn.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là gì?
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Bắt đầu từ ngành dệt ở Anh, sau đó lan rộng ra các ngành khác trên toàn cầu, quá trình cách mạng công nghiệp đã mang lại những thay đổi to lớn. Ban đầu, ngành dệt may hoạt động thủ công đơn giản và có quy mô nhỏ, nhưng sau đó dần chuyển sang sử dụng máy móc và công nghệ cơ khí. Trong giai đoạn này, có những đột phá kỹ thuật đáng chú ý như việc phát minh “thoi bay” vào năm 1733, cùng với việc sử dụng xe kéo sợi bằng sức động vật và sau đó bằng sức nước. Năm 1784, việc phát minh máy hơi nước đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành dệt, đánh dấu sự khởi đầu của quá trình cơ giới hóa trong công nghiệp dệt.
Đồng thời, ngành luyện kim cũng đã có những tiến bộ đáng kể. Vào năm 1784, Henry Cort đã phát hiện phương pháp luyện sắt từ quặng. Tuy nhiên, máy móc của ông vẫn chưa đáp ứng được . Cho đến năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao, một công nghệ cho phép luyện gang lỏng thành thép và đồng thời khắc phục những điểm yếu của các máy trước đó.
Sự tiến bộ trong ngành giao thông vận tải đã được đánh dấu bằng việc phát minh chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước vào năm 1804. Đây được coi là một bước thành công quan trọng, đánh dấu sự ra đời của hệ thống đường sắt ở châu Âu và châu Mỹ. Năm 1807, tàu thủy chạy bằng hơi nước, được chế tạo bởi Robert Fulton, đã thay thế các phương tiện truyền thống như mái chèo và buồm.
Sau những khởi đầu tại Anh, cách mạng công nghiệp đã nhanh chóng lan rộng trên toàn cầu và trở thành một hiện tượng phổ biến, đồng thời trở thành một yếu tố tất yếu đối với tất cả các quốc gia theo chế độ kinh tế tư bản
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0)
Cách mạng công nghiệp 4.0, còn được gọi là cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, đã được giới thiệu thông qua khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức vào năm 2013. Cách mạng này nhằm đề cập đến chiến lược công nghệ cao và tự động hóa ngành sản xuất mà không cần sự can thiệp của con người. Nó dựa trên sự phát triển của cả ba cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật trước đó, đặc biệt là những đột phá của cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
Công nghệ mạng Internet đã có sự biến đổi toàn diện đối với cả xã hội và nền kinh tế toàn cầu. Nó không chỉ kết nối máy tính mà còn liên kết gần như tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người và dây chuyền sản xuất. Các lĩnh vực như nghiên cứu khoa học, giáo dục, y tế, dịch vụ, giải trí,… đều được kết nối thành một “mạng thông minh”, mở ra kỷ nguyên Internet of Things (IoT) – mạng kết nối mọi vạn vật.
Đây được xem là cuộc cách mạng số, sử dụng các công nghệ như Internet of Things (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI), Thực tế ảo (VR), Tương tác thực tại ảo (AR), Mạng xã hội, Điện toán đám mây, Di động, Phân tích dữ liệu lớn (SMAC),… để chuyển đổi toàn bộ thế giới thực sang thế giới số.
Hiệu quả cho học viên đến đâu?
Học viên có thể tự học tại nhà qua nền tảng độc lập với thời gian học linh hoạt. Sumato Academy cung cấp giáo viên và giáo trình riêng cho từng cá nhân học viên. Từ đó, học viên có thể tạo ra sản phẩm cá nhân riêng. Hơn thế nữa, Sumato giúp học viên trở thành chuyên gia công nghệ, tự tin với hành trình sự nghiệp tương lai.
Học viên được nắm vững kiến thức và sáng tạo sản phẩm chỉ sau 4 giờ học. Lập trình không chỉ là một kỹ năng, mà còn là một cách để khám phá thế giới xung quanh và phát triển tư duy logic.
Các giá trị đó quy về khoá học nào?
Các giá trị trên được quy về các khóa học lập trình Scratch Online, Python Online và Hoạ Sĩ AI – Coaching 1:1(1 Kèm 1) tại Sumato Academy, dành cho trẻ em từ 7 tuổi trở lên.
Sumato Academy cung cấp các khóa học chất lượng cao, được giảng dạy bởi những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Cuộc cách mạng công nghiệp thứ hai bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 và kéo dài đến đầu thế kỷ 20. Trong thời gian này, tìm thấy nhiều nguồn năng lượng mới và vô tận như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,… nhằm thay thế các nguồn năng lượng truyền thống.
Cuộc cách mạng này đã được chuẩn bị thông qua quá trình phát triển kéo dài 100 năm của các lực lượng sản xuất, dựa trên nền sản xuất công nghiệp cơ khí và sự tiến bộ trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là sự chuyển đổi sang sản xuất trên cơ sở điện và cơ khí, và sự tự động hóa cục bộ trong quá trình sản xuất. Sự khởi đầu của kỷ nguyên điện và khí đã thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác như luyện kim, chế tạo máy, đóng tàu, công nghiệp quân sự, giao thông vận tải và công nghiệp hóa chất.
Việc kết hợp giữa khoa học và sản xuất theo cách hệ thống đã làm cho khoa học trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội. Cuộc cách mạng này đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và quá trình lắp ráp dây chuyền.
Tổng hợp các khoá học tại Sumato Academy
▪️ Đăng ký 1 khóa: tổng giảm 5,000,000 (Giảm lên đến 40% học phí)
▪️ Đăng ký 2 khóa: tổng giảm 10,000,000 (Giảm lên đến 40% học phí)
• Địa chỉ: 750 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Thành Phố Hồ Chí Minh
• Hotline: 028 7775 8889
• Fanpage: Sumato Academy
Cách mạng công nghiệp 4.0 như một luồng gió mới giúp nhiều doanh nghiệp hồi sinh, vươn mình ra thế giới. Cụ thể, các công nghệ 4.0 trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này đem đến cho các doanh nghiệp, tổ chức cơ hội để thay đổi bộ mặt các nền kinh tế, một cách không tưởng. Vậy công nghệ 4.0 thực chất là gì? Đâu mới là công nghệ trụ cột của thời kỳ 4.0?vv… Thì những thông tin được chia sẻ dưới đây sẽ cho bạn hiểu rõ hơn về khái niệm này.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là gì? 3 công nghệ trụ cột của thời kỳ 4.0
Công nghệ 4.0 Là gì? Một trong những cụm từ được nhắc đến khá phổ biến. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu rõ, định nghĩa chi tiết chúng là gì.
Công nghệ 4.0 là tên gọi được bắt nguồn từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Từ cuộc công nghệ 4.0 nhiều phát minh công nghệ mới trong các lĩnh vực như vật lý, kỹ thuật số, sinh học,… ra đời. Một số sản phẩm tiêu biểu như robot, trí tuệ nhân tạo (AI) , Internet vạn vật (IoT), Công nghệ sinh học, công nghệ in 3D, xe tự lái, và công nghệ nano.
Trong đó, những yếu tố chủ chốt của Kỹ thuật số sẽ là: AI(Trí tuệ nhân tạo), Internet of Things (Vạn vật kết nối) và dữ liệu lớn (Big Data),… Công nghệ 4.0 chủ yếu tập trung về kết nối, tự động hóa, máy móc và dữ liệu. Tác động trực tiếp đến tất cả ngành nghề và các lĩnh vực hiện nay, từ kinh tế, giáo dục, sản xuất,…
Trong đó, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư còn được gọi là công nghiệp 4.0 . Một trong những cuộc cách mạng đưa đến hàng loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức ở lĩnh vực kỹ thuật số, vật lý, sinh học và tác động đến tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế, ngành công nghiệp và nền kinh tế.
Ngoài ra, công nghiệp 4.0 còn là cuộc cách mạng hóa cải cách toàn bộ doanh nghiệp bên cạnh việc tập trung vào sự phát triển của công nghệ và công cụ mới để giúp cải thiện hiệu quả sản xuất.