Nhờ vào những chính sách phát triển hợp lý của chính phủ mà hiện nay Dubai trở thành đất nước giàu có bậc nhất thế giới. Đến với Dubai, du khách sẽ không khỏi trầm trồ lóa mắt khi bắt gặp những siêu xe hoành tráng, những tòa nhà chọc trời phủ vàng….Một số điểm du lịch Dubai không thể bỏ qua khi tới Dubai – đất nước đạt kỉ lục về những cái nhất mà ít quốc gia nào có được:

Đất nước Dubai xa hoa bậc nhất thế giới

Dubai được mệnh danh là đất nước giàu có nhất thế giới. Cới các tòa nhà chọc trời, những siêu xe trên đường phố, cây ATM rút vàng,… Nơi có vườn hoa kỳ diệu nở rộ giữa sa mạc khô cằn… Ngoài ra, Dubai còn có cả hòn đảo nhân tạo đẹp nhất trên thế giới. Rất nhiều người mong muốn được đặt chân tới đất nước xinh đẹp này. Để tận hưởng những dịch vụ cao cấp nhất thế giới tại nơi đây.

Ảnh hiếm về Hồng quân Liên Xô trong Thế chiến 2

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Trang mạng "Global Firepowerful" (Sức mạnh hỏa lực toàn cầu) xếp hạng những quân đội hùng mạnh nhất trên thế giới hiện nay dựa trên các yếu tố như: Ngân sách quốc phòng, nguồn nhân lực và việc sở hữu các loại vũ khí, trang thiết bị chiến lược... Khả năng hạt nhân không nằm trong tính toán.

Dưới đây là 11 quân đội mạnh nhất thế giới theo bảng xếp hạng năm 2014:

Ngân sách quốc phòng của Mỹ là 612 tỷ USD. Mặc dù đang bị cắt giảm, nhưng ngân sách quốc phòng của Mỹ vẫn nhiều hơn tổng chi tiêu quốc phòng của mười quốc gia dưới đây cộng lại.

Ưu thế quân sự thông thường lớn nhất của Mỹ là một đội tàu gồm 19 tàu sân bay, so với tổng số 12 tàu sân bay của tất cả các nước còn lại trên thế giới. Các tàu sân bay cỡ lớn này cho phép Mỹ thiết lập các căn cứ hoạt động ở phía trước tại bất cứ nơi nào và triển khai sức mạnh trên toàn thế giới.

Sức mạnh siêu cường về quân sự cũng được thể hiện qua số lượng các máy bay chiến đấu hiện đại mà Lầu Năm Góc đang sở hữu, vượt xa tất cả các nước trên thế giới. Bên cạnh đó, lực lượng hải quân nước này cũng đang chuẩn bị thử nghiệm một loại "siêu súng" sử dụng công nghệ với tốc độ đầu đạn nhanh gấp 7 lần tốc độ âm thanh. Vũ khí mới này có thể giúp quân đội Mỹ có lợi thế vượt trội các đối thủ khác.

Hai thập kỷ sau sự sụp đổ của Liên Xô, quân đội Nga đang hồi sinh trở lại. Chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần 1/3 kể từ năm 2008 và dự kiến ​​sẽ tăng hơn 44 % trong ba năm tới. Hiện ngân sách quốc phòng của Nga ở mức 76,6 tỷ USD.

Nga hiện có 766.000 quân thường trực  và 2.485.000 quân dự bị, 15.500 xe tăng -lực lượng xe tăng lớn nhất thế giới.

Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đã không ngừng gia tăng ở mức 2 con số. Mới đây, Trung Quốc thông báo sẽ tăng chi phí quân sự năm 2014 ở mức 12,2% lên 132 tỷ USD, nhưng con số thực tế có thể cao hơn, đặt ra mối quan ngại ở châu Á khi nước này tìm cách để thể hiện sức mạnh của mình để giải quyết tranh chấp lãnh hải với Nhật Bản và Philippines.

Lực lượng binh sĩ phục vụ trong quân đội Trung Quốc rất lớn, với 2.285.000 quân thường trực và 2.300.000 quân dự bị.

Chi tiêu quốc phòng của Ấn Độ dự kiến ​​sẽ tiếp tục tăng khi nước này đang theo đuổi chương trình hiện đại hóa quân đội của mình. Hiện nay, người ta ước tính rằng Ấn Độ chỉ dành 46 tỷ USD cho quốc phòng và dự kiến ​​sẽ trở thành nước chi tiêu cho quốc phòng cao thứ 4 thế giới vào năm 2020. Hiện nước này đang là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.

Ấn Độ sở hữu những tên lửa đạn đạo với tầm bắn bao trùm lãnh thổ của của Pakistan và phần lớn lãnh thổ Trung Quốc. Chiến lược quân sự Ấn Độ đã bị chi phối bởi cuộc xung đột kéo dài âm ỉ với Pakistan, cũng như những cuộc chiến nhỏ với Trung Quốc trong quá khứ.

Anh đang có kế hoạch giảm quy mô lực lượng vũ trang của mình khoảng 20% trong giai đoạn 2010 - 2018. Hiện ngân sách quốc phòng của nước này ở mức 54 tỷ USD.

Mặc dù quy mô có thể thu hẹp, nhưng Anh vẫn đang tính toán đến khả năng triển khai sức mạnh của mình trên toàn thế giới. Hải quân Hoàng gia nước này đang có kế hoạch đưa tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vào phục vụ năm 2020. Tàu sân bay này có thể mang theo 40 máy bay chiến đấu tấn công F- 35B. Nhờ được huấn luyện tốt và trang bị hiện đại, quân đội Anh vẫn duy trì được một số lợi thế so với các cường quốc mới nổi.

Pháp đã cắt giảm biên chế 10% nhân viên quốc phòng năm 2013 trong một nỗ lực nhằm dành tiền để đầu tư vào các trang thiết bị hiện đại. Nước này đang dành 43 tỷ USD cho quốc phòng, chiếm 1,9 % GDP, thấp hơn mục tiêu mà NATO quy định đối với các nước thành viên.

Mặc dù vậy, Pháp vẫn còn có khả năng triển khai lực lượng quân đội của mình trên toàn cầu, ví dụ như việc triển khai quân tới Cộng hòa Trung Phi, Chad, Mali, Senegal và các nơi khác trên thế giới.

Sức mạnh quân sự của Đức giảm đi một chút so với sức mạnh kinh tế của mình trên vũ đài thế giới. Gần đây, Đức đã bắt đầu xem xét hỗ trợ quân sự cho các thành viên NATO ở Đông Âu. Nước này cũng đã được coi là có một vai trò quốc tế tích cực hơn về mặt quân sự. Đức dành 45 tỷ USD cho quốc phòng hàng năm, đứng ở vị trí thứ 8 trên thế giới về chi tiêu quốc phòng.

Do hậu quả của Chiến tranh thế giới II, dân số của Đức nói chung luôn phản đối chiến tranh. Nước này hiện chỉ có 183.000 quân thường trực và 145.000 quân dự bị. Đức đã bãi bỏ quy định phục vụ quân sự bắt buộc từ năm 2011 trong một nỗ lực nhằm xây dựng một quân đội chuyên nghiệp.

Chi tiêu quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ ​​tăng 9,4% trong năm 2014 so với năm 2013. Cuộc xung đột đang diễn ra ở Syria và các cuộc đụng độ tiềm năng các tổ chức ly khai người Kurd, PKK là những lý do chính cho sự gia tăng chi tiêu quốc phòng của nước này. Ngân sách quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ hiện ở mức 182 tỷ USD.

Đội tiêu binh của Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.

Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một thành viên của NATO và là nước có lực lượng quân sự mạnh nhất ở khu vực Biển Đen trong liên minh trên. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia vào hoạt động tại Afghanistan, cũng như trong các hoạt động gìn giữ hòa bình tại khu vực Balkan. Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ cũng duy trì một lực lượng quân sự lớn ở miền Bắc Síp.

Hàn Quốc đã tăng chi tiêu quốc phòng của mình do sự gia tăng quân sự của Nhật Bản, Trung Quốc và các mối đe dọa từ CHDCND Triều Tiên. Hàn Quốc dành 34 tỷ USD hàng năm cho quốc phòng.

Hàn Quốc có một lực lượng quân sự khá lớn so với dân số tương đối nhỏ bé của mình. Nước này có khoảng 640.000 quân thường trực và 2.900.000 quân dự bị. Hàn Quốc cũng có 2.346 xe tăng và 1.393 máy bay. Quân đội Hàn Quốc nói chung là được đào tạo cơ bản và thường xuyên tham gia vào cuộc tập trận với Mỹ. Lực lượng không quân của nước này lớn thứ 6 trên thế giới.

Nhật Bản mới đây đã lần đầu tuyên bố tăng ngân sách quốc phòng của mình sau 11 năm để đáp ứng với các tranh chấp lãnh hải ngày càng tăng với Trung Quốc. Nước này cũng đã bắt đầu mở rộng quy mô quân sự của mình trong hơn 40 năm qua bằng cách đặt một căn cứ quân sự mới trên hòn đảo ngoài khơi nước này. Tokyo chi 49,1 tỷ USD cho quốc phòng, đứng thứ 6 trên thế giới.

Lực lượng đặc nhiệm quân đội Nhật Bản.

Quân đội Nhật Bản được trang bị khá hiện đại. Hiện nước này có 247.000 quân thường trực và 57.900 quân dự bị. Nhật Bản sở hữu 1.595 máy bay chiến đấu, lực lượng không quân nước này lớn thứ năm trên thế giới, trong khi hải quân có 131 tàu chiến. Chiến lược quân sự của Nhật Bản bị giới hạn bởi một điều khoản trong hiến pháp hòa bình, không cho phép nước này phát triển một lực lượng quân sự tấn công.

Israel hiện đang chi cho quốc phòng lớn hơn nhiều so với các nước láng giềng của mình. Năm 2009, Israel đã dành 18,7 % ngân sách quốc gia cho quốc phòng. Hiện ngân sách quốc phòng của Israel ở mức 15 tỷ USD.

"Vòm sắt" của Israel phóng tên lửa.

Phần lớn ngân sách quốc phòng của Israel đầu tư cho công nghệ quốc phòng. Một trong những ví dụ điển hình đó là hệ thống tên lửa "Vòm sắt", một lá chắn tên lửa có thể đánh chặn tên lửa tấn công từ Palestine. Israel đang có kế hoạch thay thế "Vòm sắt" bằng một lá chắn phòng thủ laser gọi là "Chùm sắt".

(HNMO) - Mỹ, Nga và Trung Quốc vẫn là ba quốc gia dẫn đầu danh sách 11 nước có lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới, theo đánh giá của trang Business Insider.

Các đánh giá dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm nhân lực sẵn sàng chiến đấu, tổng số quân bao gồm cả dự bị, và các thiết bị, vũ khí, khí tài chiến lược. Tuy nhiên, khả năng hạt nhân không được coi là tiêu chí trong đánh giá.

Dưới đây là 11 quân đội mạnh nhất thế giới theo bảng xếp hạng năm 2014.1. MỹNgân sách quốc phòng của Mỹ là 612 tỷ USD. Mặc dù gần đây Mỹ liên tục cắt giảm chi tiêu, nhưng Washington vẫn dành nhiều tiền hơn cho quốc phòng hơn 10 quốc gia chi cao nhất tiếp theo trong danh sách xếp hạng.

Lợi thế quân sự lớn nhất của Mỹ là đội 19 tàu sân bay, so với 12 tàu sân bay đang hoạt động của cả tất cả các nước khác cộng lại. Siêu cường quân sự này cũng có đội máy bay lớn nhất hơn bất cứ nước nào, có công nghệ tiên tiến, vũ khí hiện đại được trang bị cho Hải quân...2. NgaHai thập kỷ sau sự sụp đổ của Liên Xô, quân đội Nga đang phát triển trở lại. Chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần 1/3 kể từ năm 2008 và dự kiến sẽ tăng hơn 44% trong 3 năm tới. Hiện nay, ngân sách quốc phòng của Nga đứng ở mức 76,6 tỷ USD.

Nga hiện có 766.000 quân số tuyến đầu đang hoạt động, với một lực lượng dự bị 2.485.000 quân. Các binh sĩ được hỗ trợ bởi 15.500 xe tăng, lực lượng xe tăng lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, thiết bị của họ, chẳng hạn như xe tăng, đang "già" đi.3. Trung QuốcTrung Quốc đã bắt tay vào một chính sách không ngừng tăng chi tiêu quân sự, với một sự gia tăng 12,2% trong chi tiêu trong năm qua. Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đứng ở mức 26 tỷ USD, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng con số không chính thức có thể cao hơn.

Quân số của quân đội Trung Quốc là đáng kinh ngạc, với 2.285.000 quân số thường trực đang hoạt động, cộng thêm 2.300.000 dự bị. 4. Ấn ĐộChi tiêu quốc phòng của Ấn Độ dự kiến sẽ tăng khi nước này đang theo đuổi mục tiêu hiện đại hóa quân đội. Hiện nay, người ta ước tính Ấn Độ chỉ dành 4,6 ty USD ngân sách cho quốc phòng, và được dự kiến sẽ trở thành nước chi tiêu cho quân sự cao thứ tư vào năm 2020.

Ấn Độ là nước nhập khẩu hàng hóa quân sự lớn nhất. Ấn Độ có tên lửa đạn đạo với một loạt khả năng ưu việt.5. Vương quốc AnhAnh đang thực hiện giảm quy mô các lực lượng vũ trang của mình 20% giữa năm 2010 và 2018, với việc cắt giảm nhỏ hơn với Hải quân và Không quân Hoàng gia. Ngân sách quốc phòng đứng ở mức 54 tỷ USD.

Hải quân Hoàng gia Anh đang có kế hoạch đưa tàu sân bay HMS Queen Elizabeth phục vụ vào năm 2020. Queen Elizabeth có thể mang 40 máy bay chiến đấu F-35B. Thiết bị, khí tài của Anh được đánh giá là có lợi thế hơn cường quốc mới nổi như Trung Quốc.

6. PhápPháp đóng băng chi tiêu quân sự trong năm 2013 và cắt giảm 10% nhân sự quốc phòng trong một nỗ lực tiết kiệm tiền nhằm đầu tư thiết bị công nghệ cao. Nước hình lục lăng này dành 43 tỷ USD mỗi năm cho quốc phòng, chiếm  1,9% GDP, thấp hơn mục tiêu chi tiêu do NATO đặt ra cho các nước thành viên.

Pháp được đánh giá có lực lượng "dự bị" đáng nể trên toàn cầu, do đang triển khai quân tại Cộng hòa Trung Phi, Chad, Mali, Senegal và các nơi khác trên thế giới.7. ĐứcSức mạnh quân sự của Đức được đánh giá giảm sút do sức mạnh kinh tế đang yếu đi. Gần đây, Đức đã bắt đầu xem xét cung cấp hỗ trợ quân sự cho các thành viên NATO ở Đông Âu. Đức dành 45 tỷ USD cho quân sự hàng năm, là nước chi tiêu quân sự lớn thứ 8 trên thế giới.

Sau do hậu quả của chiến tranh thế giới II, dân số của Đức nói chung ít đi. Quân đội Đức vì thế cũng có giới hạn trong lực lượng quốc phòng. Đức chỉ có 183.000 quân nhân sẵn sàng chiến đấu và 145.000 dự bị.8. Thổ Nhĩ KỳChi tiêu quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được dự kiến sẽ tăng 9,4% trong năm 2014 so với ngân sách năm 2013. Cuộc xung đột đang diễn ra ở Syria và các cuộc đụng độ có thể với các tổ chức ly khai người Kurd, PKK, là những lý do chính cho sự gia tăng chi tiêu. Ngân sách quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ ở mức 8,2 tỷ USD.

Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia vào hoạt động tại Afghanistan, cũng như trong các hoạt động gìn giữ hòa bình tại khu vực Balkan. Thổ Nhĩ Kỳ cũng duy trì một lực lượng quân sự lớn ở miền bắc CH Síp.9. Hàn QuốcHàn Quốc đã tăng chi tiêu quốc phòng sau khi có nhưng tranh chấp lãnh thổ với một số nước láng giềng và các xung đột liên tục từ Bắc Triều Tiên. Hàn Quốc dành 34 tỷ USD cho quốc phòng.

Hàn Quốc có một lực lượng quân sự tương đối lớn so với diện tích nhỏ bé của mình, với 640.000 quân thường trực và 2.900.000 quân dự bị. Hàn Quốc có 2.346 xe tăng và 1.393 máy bay. Quân đội Hàn Quốc được đào tạo tốt và thường xuyên tham gia vào cuộc tập trận với Hoa Kỳ. Lực lượng không quân của Hàn Quốc lớn thứ sáu trên thế giới.10. Nhật BảnNhật Bản tăng ngân sách quốc phòng lần đầu tiên trong 11 năm để đáp ứng với các tranh chấp ngày càng tăng với một số nước láng giềng. Nhật cũng đã bắt đầu mở rộng quân sự lần đầu tiên trong hơn 40 năm qua bằng khi đặt một căn cứ quân sự mới ở ngoài lãnh thổ quốc gia. Nhật Bản dành 49,1 tỷ USD cho quốc phòng, đứng thứ sáu trên thế giới về chi phí quốc phòng.

Quân sự của Nhật Bản khá đầy đủ tiện nghi. Hiện đang có 247.000 binh sỹ thường trực và 57.900 dự bị. Nhật Bản có 1.595 máy bay, lực lượng không quân lớn thứ năm trên thế giới, và 131 tàu. Quân sự của Nhật Bản được giới hạn bởi một điều khoản hòa bình trong hiến pháp, không được thực hiện tấn công một quốc gia khác.11. IsraelGần đây, Israel dành nhiều hơn đáng kể so với các nước láng giềng cho quốc phòng. Trong năm 2009, Israel đã dành 18,7% ngân sách quốc gia cho quốc phòng, ở mức 15 tỷ USD.

Một tỷ lệ lớn ngân sách quốc phòng của Israel đầu tư cho công nghệ quân sự. Điển hình nhất là hệ thống Iron Dome, một lá chắn tên lửa có thể đánh chặn tên lửa bắn vào Israel từ vùng lãnh thổ Palestine.

Dubai là cái tên gọi vừa quen thuộc nhưng cũng vừa xa lạ. Ai cũng biết đây là một trong những đất nước xa hòa và giàu có bậc nhất thế giới. Song dù quen thuộc nhưng nhiều người vẫn chưa biết được Dubai ở đâu? Dubai thuôc quốc gia nào? Dubai nằm ở đâu trên bản đồ thế giới? Hãy cùng Nhị Gia – visadubai tìm hiểu ngay về vùng đất trù phú nhưng không kém phần bí ẩn trong bài viết này bạn nhé!

Dubai là một thành phố và đồng thời là một trong bảy vương quốc trong các tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE).